Thuốc tan máu bầm sau phẫu thuật

Hiện tượng máu bầm là một dạng chấn thương da phổ biến, tuy không nghiêm trọng đến sức khoẻ nhưng lại ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Đặc biệt là sau khi phẫu thuật xong, trên da thường xuất hiện các vết bầm đen, vàng hay xanh. Vậy làm thế nào, dùng thuốc gì để tan máu bầm sau phẫu thuật, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Máu bầm xuất hiện như thế nào?

Việc phẫu thuật sẽ khiến các mạch máu nhỏ sẽ bị vỡ, thoát ra ngoài tụ lại dưới da và hình thành nên máu bầm (xuất huyết dưới da). Khi bạn thấy các vết bầm dưới da, nghĩa là hồng cầu đã thoát ra khỏi mạch máu và tiếp theo sẽ là hàng loạt các phản ứng nối tiếp nhau một cách nhanh chóng, việc này nhằm tạo ra một nút cầm máu tại vùng da sau khi phẫu thuật để ngăn ngừa máu chảy tiếp cũng như giúp hàn gắn vết thương.
 

Tan máu bầm sau phẫu thuật

Vùng tụ máu bầm dưới da có thể nhỏ hoặc lớn tuỳ theo mức độ tổn thương mạch máu. Thông thường, sau vài ngày các vết máu bầm sẽ thay đổi màu sắc từ đỏ đậm sang màu xanh, rồi vàng hoặc xanh lá và từ từ biến mất. Cụ thể, diễn tiến của vết bầm thường theo một kiểu chung nhất định, bao gồm:

  • Vết bầm có màu đỏ tươi của máu khi vừa mới bị tổn thương.
  • Sau 1-2 ngày, vết bầm chuyển sang màu xanh dương hoặc màu đỏ tía
  • Sau 6 ngày, vết bầm chuyển sang màu xanh lá cây
  • Sau 8 ngày, vết bầm chuyển sang màu vàng nâu
  • Mất khoảng từ 2-3 tuần để vết bấm biến mất hẳn và trả lại trạng thái bình thường cho da.
  • So sánh triệu chứng bong gân và sai khớp

Về nguyên tắc, hầu hết các vết bầm sẽ tự khỏi nhưng cần trải qua đúng 5 giải đoạn kể trên, tuy nhiên nếu can thiệp xử lý đúng cách có thể rút ngắn thời gian tan máu bầm xuống còn vài ngày. Bạn có thể can thiệp bằng những cách dưới đây.

Thuốc tan máu bầm sau phẫu thuật

Theo một thống kê cho thấy, so với các loại hình phẫu thuật khác nhau thì phẫu thuật thẩm mỹ là dạng có tỷ lệ tụ máu bầm cao hơn cả. Chính vì vậy, rất nhiều người, nhất là chị em sau khi làm đẹp xong luôn băn khoăn với câu hỏi là nên làm gì và uống thuốc gì để có thể tan vết bầm tím sau phẫu thuật. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc giúp tan máu bầm hiệu quả, trong đó phải kể đến Trật Đả Hoàn của Dược Bình Đông. Dựa trên bài thuốc cổ truyền, Dược Bình Đông đã bào chế thành công sản phẩm Trật Đả Hoàn giúp điều trị nhanh các vết bầm tím, tụ máu do chấn thương, sau phẫu thuật hiệu quả.
 

Cách nhanh tan máu bầm sau phẫu thuật

Trật Đả Hoàn có nguồn gốc 100% từ thảo dược như Đương quy, Hồng hoa, Nhũ hương, Một Dược và Đại hoàn với tác dụng tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau, giúp làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da do va đập, bị té ngã, tai nạn lao động, hoạt động thể thao hàng ngày hoặc sau phẫu thuật.

Đặc biệt, với các vết khâu sau phẫu thuật, Trật Đả Hoàn còn giúp máu lưu thông nhanh chóng đến được các vị trí tổn thương, phát triển mô mới và tái tạo biểu bì, thúc đẩy quá trình lên da non giúp vết loét, trầy xước mau lành, hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Mẹo giúp tan nhanh máu bầm

Bên cạnh việc dùng Trật Đả Hoàn, thì để tan nhanh máu bầm thì bạn có thể tham khảo thêm các mẹo dưới đây.

  • Chườm lạnh ngay vùng da bầm tím. Việc này giúp mạch máu co lại, khiến vết thương giảm viêm, giảm sưng.
  • Với vết bầm sau phẫu thuật, bạn có thể xịt khoáng kết hợp với chườm lạnh để giảm sưng, làm tan máu bầm nhanh chóng.
  • Bạn có thể dùng ngón tay massage nhẹ nhàng xung quanh các cạnh bên ngoài của các vết bầm tím. Massage theo chuyển động tròn nhỏ nhẹ để kích hoạt quá trình bạch huyết để cơ thể tự làm mờ vết thâm.
  • Uống nước ép bí đỏ, dứa, đu đủ, hay trà xanh có thể hỗ trợ giúp làm tan vết bầm tím.
  • Sử dụng thêm thuốc thoa ở ngoài da trên vùng tụ máu để làm tan máu bầm nhanh hơn.

Trên đây là những thông tin về các mẹo cũng như thuốc giúp tan máu bầm hiệu quả sau khi phẫu thuật, hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Các tin liên quan

Vết bầm làm cho bạn có cảm giác đau nhức, sưng tấy rất khó chịu. Có nhiều trường hợp dù đã qua nhiều ngày nhưng vẫn không hề mờ đi và thậm chí là vẫn còn đau. Vì thế, để cải thiện tình trạng này, bạn hãy áp dụng thử những cách làm tan máu bầm lâu ngày

2019-07-20

Tụ máu bầm có thể kéo dài 3-5 ngày sau các trường hợp chấn thương đơn giản. Với những trường hợp nặng hơn, vết tụ máu có thể lan rộng và kéo dài hằng tháng trời gây đau nhức, khó chịu cho người bệnh.
2019-05-16

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 28/06/2020 - Chứng thoát thư trong Đông y là thể bệnh có liên quan đến thần kinh và vận mạch. Bệnh thường thấy ở tay, chân; hay gặp nhiều nhất là ở chân.
2020-06-30

Nguyên nhân có thể là do trong quá trình nâng mũi, các bác sĩ phải bóc tách các mô để gắn sụn mũi mới vào nên có thể xuất hiện tình trạng sưng nề và máu bầm tại nơi phẫu thuật. 
2020-06-28

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 23/06/2020 -Trật mắt cá chân hay còn được gọi là xoắn mắt cá chân hoặc cuộn mắt cá chân là một chấn thương thường gặp khi xảy ra bong gân trên một hoặc nhiều dây chằng của mắt cá chân. Bệnh gây đau sưng và kéo dài nếu không biết cách sơ cứu đúng.
2020-06-24

Nếu bị lật cổ tay do chơi thể thao, bạn có thể dùng ethyl clorua xịt vào nơi bị thương để gây tê làm lạnh tại chỗ giúp giảm đau cho người bệnh. 
2020-06-01